Tai Lieu Hoc Lop 9
Chiếc Lược Ngà
Nguyễn Quang Sáng quê ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Ông bắt đầu viết văn từ sau kháng chiến chống Pháp. Ông chuyên viết truyện ngắn, kịch, tiểu thuyết và hầu như chỉ viết về cuộc sống và con người Nam Bộ. Trong đó phải kể đến truyện ngắn “CLN” được viết vào năm 1966, lúc ông đang hoạt động ở Nam Bộ và được trích trong tập chuyện cùng tên. Truyện nói về tình người ,cụ thể là tình cha con , tình cảm ấy được diễn ra một cách sâu sắc cảm động từ 2 nhân vật bé Thu và ông Sáu . Nhưng có lẽ cảm xúc và gây ám ảnh hơn cả với người đọc là tình cảm người cha - ông Sáu và đứa con gái của mình.
Ông Sáu là một người con Nam Bộ với lòng yêu nước tha thiết và mong muốn hòa bình .Khi đất nước bị xâm chiếm ông liền chia tay gia đình ,quê hương để phục vụ chiến đấu . Ngày ra đi bộ đội, đứa con gái bé bỏng thân yêu của ông mới lên một tuổi, và khi ông có dịp về thăm gia đình với người bạn trong 3 ngày phép thì con đã 8, 9 tuổi .Trong ngày về thăm quê ,ông rất nhớ gia đình của mình ,quê hương đặt biệt là cô con gái của mình - bé Thu .Về đến quê hương , xuồng chưa cập cảng, ông đã vội nhảy xuống bờ, dang hai tay chạy về phía con cất tiếng gọi. Lúc ấy mọi cảm xúc vỡ òa nghẹn ngào sung sướng. Biết bao tình yêu ông đổ dồn trong hai tiếng gọi “Thu! Con” thân thương ấy Nhưng thật chớ chêu bé Thu lại tỏ ra ngờ vực ,lảng tráng bé đã chạy đi, vừa chạy vừa kêu thét "má! Má" .Điều đó khiến ông vô cùng đau đớn, thất vọng ” nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trong thật đáng thương và hai tay buông xuống như bị gãy”. Đặc biệt, mấy ngày ông Sáu ở nhà, ông chẳng dám đi đâu xa, lúc nào cũng vỗ về con, ông mong được nghe một tiếng "ba” của con bé nhưng tất cả đều không trọn vẹn .
Hiện thực diễn ra khiến ông vô cùng đau lòng, bé Thu không những nhất quyết không chịu nhận ông, mà một chút quan tâm, chút lễ phép đối với ông cũng không có. Khi được má sai vào gọi ba xuống ăn cơm, bé Thu cũng gọi cộc lốc, trống không, gọi chỉ vì bắt buộc phải làm vậy: "cơm chín rồi".Lúc ấy ông Sáu "vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười" nụ cười thật chua chát mang theo vẻ thất vọng.Hôm nọ vợ ông đi vắng bé Thu thì cặm cụi dưới bếp , rồi cơm cũng sôi nhưng bé Thu vẫn bướng bỉnh quyết không gọi tiếng ba , lúc chắt nước cơm bé Thu lại nói trỏng "cơm sôi rồi chắt nước giùm cái" . Ông vờ như không nghe , cô bé cũng rất ương bướng tự mình chắt nước cơm. Trong bữa cơm ông liền gắp cái trứng cá to cho bé Thu .Nhưng cô bé lại hất văng chiếc trứng cá thơm ngon đó đi .Có lẽ vì quá bất lực , cũng vì quá đau đớn nên ông đã đánh bé Thu . Cái đánh ấy đã khởi nguồn cho tình yêu con sâu nặng .Sau khi đánh con ông vô cùng ân hận . Và ông không ngừng yêu thương đứa con bé bỏng ấy. Xúc động nhất là khung cảnh chia tay . Khi bé Thu nhận cha gọi một tiếng "ba" tiếng kêu xé ruột, xé gan . Ông Sáu như vỡ òa hạnh phúc . Ông đã xúc động khi nhận lại sự hồi đáp . Tuy nhiên ông vẫn phải lên đường, dù rất quyến luyến . Cũng vì là vì lòng muốn hòa bình , cũng là vì tổ quốc .
Trong những ngày ở chiến trường , vì thương con , nhớ con ,nên ông đã giữ lời hứa làm một chiếc lược bằng ngà voi cực đẹp và khắc lên đó những lời yêu thương " yêu nhớ tặng Thu con của ba ". Nhưng còn chưa kịp trao chiếc lược đến tay con ông đã hi sinh trong một trận càn của địch .Chiến tranh đã xa cách cha con họ mãi mãi . Bọn giặc xâm lược như là kẻ thù len lỏi vào từng ngóc ngách cuộc sống con người lúc bấy giờ. Từ những chi tiết ấy ta thấy ông Sáu là một người yêu đất nước ,mong muốn được hòa bình . Nhất là lòng yêu thương con vô bờ bến . Dù có thế nào thì tình cảm cha con của họ vẫn sống mãi . Chiến tranh có thể hủy diệt cuộc sống con người ,nhưng tình cha con "phụ tử " thiêng liêng thì không có thứ gì có thể giết được .
Nhìn chung truyện đã thành công trong việc miêu tả tâm lí, xây dựng tính cách nhân vật và sáng tạo tình huống truyện éo le ,bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí. Ngoài ra hảnh nhân vật ông Sáu, người chiến sĩ cách mạng ,người cha trong truyện đã đem lại bao tổn thức trong lòng người đọc về tình phụ tử sâu sắc. Chiếc lược ngà và những dòng chữ trên sống lưng lược mãi mãi là kỉ vật , là nhân chứng về nỗi đau , về bi kịch đầy máu và nước mắt của những năm chiến tranh .Ông là hình ảnh tiêu biểu của con người Việt Nam sẵn sàng hi sinh tất cả vì độc lập dân tộc , thống nhất đất nước.
Nguyễn Quang Sáng quê ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Ông bắt đầu viết văn từ sau kháng chiến chống Pháp. Ông chuyên viết truyện ngắn, kịch, tiểu thuyết và hầu như chỉ viết về cuộc sống và con người Nam Bộ. Trong đó phải kể đến truyện ngắn “CLN” được viết vào năm 1966, lúc ông đang hoạt động ở Nam Bộ và được trích trong tập chuyện cùng tên. Truyện nói về tình người ,cụ thể là tình cha con , tình cảm ấy được diễn ra một cách sâu sắc cảm động từ 2 nhân vật bé Thu và ông Sáu . Nhưng có lẽ cảm xúc và gây ám ảnh hơn cả với người đọc là tình cảm người cha - ông Sáu và đứa con gái của mình.
Ông Sáu là một người con Nam Bộ với lòng yêu nước tha thiết và mong muốn hòa bình .Khi đất nước bị xâm chiếm ông liền chia tay gia đình ,quê hương để phục vụ chiến đấu . Ngày ra đi bộ đội, đứa con gái bé bỏng thân yêu của ông mới lên một tuổi, và khi ông có dịp về thăm gia đình với người bạn trong 3 ngày phép thì con đã 8, 9 tuổi .Trong ngày về thăm quê ,ông rất nhớ gia đình của mình ,quê hương đặt biệt là cô con gái của mình - bé Thu .Về đến quê hương , xuồng chưa cập cảng, ông đã vội nhảy xuống bờ, dang hai tay chạy về phía con cất tiếng gọi. Lúc ấy mọi cảm xúc vỡ òa nghẹn ngào sung sướng. Biết bao tình yêu ông đổ dồn trong hai tiếng gọi “Thu! Con” thân thương ấy Nhưng thật chớ chêu bé Thu lại tỏ ra ngờ vực ,lảng tráng bé đã chạy đi, vừa chạy vừa kêu thét "má! Má" .Điều đó khiến ông vô cùng đau đớn, thất vọng ” nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trong thật đáng thương và hai tay buông xuống như bị gãy”. Đặc biệt, mấy ngày ông Sáu ở nhà, ông chẳng dám đi đâu xa, lúc nào cũng vỗ về con, ông mong được nghe một tiếng "ba” của con bé nhưng tất cả đều không trọn vẹn .
Hiện thực diễn ra khiến ông vô cùng đau lòng, bé Thu không những nhất quyết không chịu nhận ông, mà một chút quan tâm, chút lễ phép đối với ông cũng không có. Khi được má sai vào gọi ba xuống ăn cơm, bé Thu cũng gọi cộc lốc, trống không, gọi chỉ vì bắt buộc phải làm vậy: "cơm chín rồi".Lúc ấy ông Sáu "vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười" nụ cười thật chua chát mang theo vẻ thất vọng.Hôm nọ vợ ông đi vắng bé Thu thì cặm cụi dưới bếp , rồi cơm cũng sôi nhưng bé Thu vẫn bướng bỉnh quyết không gọi tiếng ba , lúc chắt nước cơm bé Thu lại nói trỏng "cơm sôi rồi chắt nước giùm cái" . Ông vờ như không nghe , cô bé cũng rất ương bướng tự mình chắt nước cơm. Trong bữa cơm ông liền gắp cái trứng cá to cho bé Thu .Nhưng cô bé lại hất văng chiếc trứng cá thơm ngon đó đi .Có lẽ vì quá bất lực , cũng vì quá đau đớn nên ông đã đánh bé Thu . Cái đánh ấy đã khởi nguồn cho tình yêu con sâu nặng .Sau khi đánh con ông vô cùng ân hận . Và ông không ngừng yêu thương đứa con bé bỏng ấy. Xúc động nhất là khung cảnh chia tay . Khi bé Thu nhận cha gọi một tiếng "ba" tiếng kêu xé ruột, xé gan . Ông Sáu như vỡ òa hạnh phúc . Ông đã xúc động khi nhận lại sự hồi đáp . Tuy nhiên ông vẫn phải lên đường, dù rất quyến luyến . Cũng vì là vì lòng muốn hòa bình , cũng là vì tổ quốc .
Trong những ngày ở chiến trường , vì thương con , nhớ con ,nên ông đã giữ lời hứa làm một chiếc lược bằng ngà voi cực đẹp và khắc lên đó những lời yêu thương " yêu nhớ tặng Thu con của ba ". Nhưng còn chưa kịp trao chiếc lược đến tay con ông đã hi sinh trong một trận càn của địch .Chiến tranh đã xa cách cha con họ mãi mãi . Bọn giặc xâm lược như là kẻ thù len lỏi vào từng ngóc ngách cuộc sống con người lúc bấy giờ. Từ những chi tiết ấy ta thấy ông Sáu là một người yêu đất nước ,mong muốn được hòa bình . Nhất là lòng yêu thương con vô bờ bến . Dù có thế nào thì tình cảm cha con của họ vẫn sống mãi . Chiến tranh có thể hủy diệt cuộc sống con người ,nhưng tình cha con "phụ tử " thiêng liêng thì không có thứ gì có thể giết được .
Nhìn chung truyện đã thành công trong việc miêu tả tâm lí, xây dựng tính cách nhân vật và sáng tạo tình huống truyện éo le ,bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí. Ngoài ra hảnh nhân vật ông Sáu, người chiến sĩ cách mạng ,người cha trong truyện đã đem lại bao tổn thức trong lòng người đọc về tình phụ tử sâu sắc. Chiếc lược ngà và những dòng chữ trên sống lưng lược mãi mãi là kỉ vật , là nhân chứng về nỗi đau , về bi kịch đầy máu và nước mắt của những năm chiến tranh .Ông là hình ảnh tiêu biểu của con người Việt Nam sẵn sàng hi sinh tất cả vì độc lập dân tộc , thống nhất đất nước.
Bạn đang đọc truyện trên: ZingTruyen.Xyz